Văn hóa gia đình và bình đẳng giới ở Việt Nam
Ngày cập nhật 14/10/2009

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và giao lưu văn hóa toàn cầu thì nạn bạo hành đối với phụ nữ không đơn giản là vấn đề của riêng phụ nữ, mà đã trở thành mối quan tâm của tất cả chúng ta, bao gồm nam giới, phụ nữ, trẻ trai hay trẻ gái và cả người cao tuổi

“Những năm gần đây, chính phủ đã có nhiều tiến bộ trong việc thúc đẩy vấn đề bình đẳng giới nhưng còn rất nhiều phụ nữ Việt Nam vẫn gặp phải bạo hành gia đình và quan niệm lạc hậu về trọng nam khinh nữ vẫn còn tồn tại". (Phát biểu của ông John Hendra, Điều Phối Viên Thường Trú Liên Hợp Quốc tại Việt Nam -Dân trí-). Theo một nghiên cứu của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch, 1/5 các cặp vợ chồng gặp phải vấn đề bạo lực gia đình. Mặc dù Luật phòng chống bạo lực gia đình của Việt Nam bắt đầu có hiệu lực từ tháng 8/2008, nhưng việc thực thi điều luật một cách có hiệu quả vẫn còn cần phải tăng cường nhiều giải pháp hơn nữa. Năm 2009, Tổ chức Liên Hợp Quốc tại Việt Nam cùng với 12 tổ chức khác sẽ cùng hợp tác với một số cơ quan của chính phủ triển khai một dự án liên kết nhằm nâng cao năng lực của các cán bộ nhà nước cấp trung ương và địa phương trong việc thực hiện luật phòng chống bạo lực gia đình và luật bình đẳng giới.

 

Bình đẳng giới qua vở diễn "Nhà Búp Bê" trên sân khấu Việt nam.

 

Năm 2006, kỉ niệm một trăm năm ngày mất của kịch tác gia nổi tiếng Ibsen, người Nauy, vở kịch nói "Nhà Búp bê" của ông  được công diễn lần đầu tại Việt Nam dưới sự dàn dựng của Đạo diễn sân khấu Lê Hùng và nghệ sĩ Lê Khanh thủ vai Lora, nhân vật chính trong vở đã để lại nhiều ấn tượng cho người xem. Từ khi "Nhà Búp bê" được công diễn lần đầu (1879) đến nay (2009) đã tròn 130 năm, nhưng nội dung của vở kịch vẫn còn giữ nguyên những giá trị nhân văn, vẫn vang lên tiếng chuông thức tỉnh nhân loại hãy bảo vệ quyền của phụ nữ để họ được sống, được làm việc, được yêu thương trong sự bình đẳng dưới mái ấm gia đình.

 

Nguyên nhân nào khiến một tác phẩm nghệ thuật kéo dài tuổi thọ như vậy với một chủ đề tưởng chừng chỉ mang tính thời sự ở Châu Âu cuối thế kỉ thứ 19..?  Phải chăng Ibsen đã đưa ra dự báo về một vấn đề nhạy cảm khó giải quyết, hay vì quyền bình đẳng đối với phụ nữ đang diễn ra một cách quá chậm chạp trong nhận thức của xã hội loài người để cho đến đến hôm nay, trong thập niên đầu của thế kỉ 21 vẫn còn tồn tại những ngôi "Nhà Búp bê" ở nhiều quốc gia không phân biệt các nước phát triển hay chưa phát triển?. "Nhà Búp bê" trên sân khấu Việt nam gợi mở người xem nhiều suy tư về cuộc sống của mẫu hình "gia đình truyền thống" và về vị thế của người phụ nữ trước những biến động xã hội đa chiều của thời kỳ hội nhập kinh tế và giao lưu văn hóa mang tính toàn cầu. Nói đến vị thế của người phụ nữ trong gia đình gia trưởng không thể không đề cập đến nguồn gốc tạo ra những quan hệ thiếu bình đẳng của gia đình Việt Nam truyền thống, trong đó yếu tố Văn hóa là nguyên nhân căn bản hình thành lối sống, cách ứng xử, quan hệ giữa các thành viên gia đình, đặc biệt là quan hệ đối với phụ nữ trong gia đình và xã hội.

 

Có thể hiểu khái niệm và các đặc trưng của  V¨n ho¸ gia ®×nh như sau:

"V¨n ho¸ gia ®×nh lµ hÖ thèng c¸c gi¸ trÞ, chuÈn mùc ®­îc thõa nhËn nh»m t¹o ra ph­¬ng thøc øng xö trong quan hÖ gi÷a c¸c thµnh viªn gia ®×nh vµ quan hÖ víi x· héi, m«i tr­êng".

- V¨n ho¸ gia ®×nh ®­îc h×nh thµnh cã chän läc, ®­îc tr¶i nghiÖm, l­u truyÒn vµ ®­îc bæ sung  qua c¸c thÕ hÖ;

- V¨n ho¸ gia ®×nh lµ sù biÓu ®¹t trung thùc nhÊt b¶n s¾c v¨n ho¸ d©n téc.

 

Sự tồn tại lâu dài của Gia đình Việt nam truyền thống.

 

Người Việt nam từ xa xưa vẫn tôn vinh triết lý sống, "an bần lạc đạo" (chấp nhận sống nghèo, mà giữ lấy cái đạo làm người), nghĩa là vợ chồng cùng nhau thỏa mãn sống trong cảnh "một túp lều tranh với hai trái tim vàng". Do nhận thức còn hạn chế và chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, các triều đại phong kiến dựa vào triết lý sống này để đưa ra những chính sách cai quản đất nước theo chế độ khép kín kiểu "bế quan tỏa cảng", lấy "nông vi bản" (nghề trồng lúa nước làm căn bản) để phát triển kinh tế và duy trì văn hóa làng xã làm nền tảng cho sự ổn định xã hội. Cho đến ngày nay, tư duy người Việt vẫn coi gia ®×nh không chỉ gåm nh÷ng ng­­­êi liªn kÕt víi nhau b»ng huyÕt thèng (cha con, anh chem) vµ nghÜa t×nh (vî chång, con nu«i, bè mÑ nu«i) mà cßn sù hiÖn diÖn v« h×nh cña tæ tiªn, của nh÷ng ng­êi ruét thÞt ®· khuÊt nh­ng vÉn th­êng xuyªn tham dù vµo mäi sinh ho¹t gia ®×nh nh­ mét thµnh viªn quan träng, gÇn gòi mà linh thiªng, cã vai trß rÊt lín ®èi víi ®êi sèng tinh thÇn cña c¸c thµnh viªn kh¸c.

 

Vị trí địa lý đặc thù tạo cho dân tộc Việt nam những đợt tiếp xúc, giao lưu, kể cả các cuộc xâm lược từ bên ngoài đã làm nên diện mạo đời sống văn hóa của dân tộc có nhiều biến động trong lịch sử. V¨n ho¸ vµ triÕt lý PhËt gi¸o bằng con đường từ Ấn Độ được người Việt Nam tiÕp cËn từ rất sớm vµ ®· mau chãng ®i vµo đêi sèng của tÇng líp b×nh d©n trong kh«ng gian v¨n ho¸ lµng x· mét c¸ch hån nhiªn, hoµ b×nh. Tư tưởng nhà Phật rất đi vào lßng ng­êi và ®­îc c¶m nhËn, tiÕp biÕn một cách s©u s¾c, nội dung thuyết giáo nhà Phật được biÓu hiÖn mét c¸ch tù nhiªn qua mäi lÒ thãi, nÕp sèng cña c¸c thµnh viªn gia ®×nh (theo c¶ nghÜa réng lÉn nghÜa hÑp). ChÝnh v× thÕ, gia ®×nh truyÒn thèng cña ng­êi ViÖt ®· sớm h×nh thµnh §¹o thê MÉu và Đạo thờ cúng tổ tiên. Tiếp theo sau là sự ngự trị của v¨n ho¸ H¸n - Nho, s¶n phÈm tinh thÇn cã søc m¹nh vµ trî thñ ®¾c lùc cho chÕ ®é qu©n chñ trong nÒn kinh tÕ tù cung tù cÊp cña x· héi n«ng nghiÖp, Nho gi¸o rÊt thích hîp với giai cấp thống trị trong việc ¸p ®Æt và duy trì các chính sách "thủ cựu" vµo ®êi sèng v¨n ho¸ - x· héi cña ViÖt Nam qua nhiÒu thÕ kû. Tuy nhiên, Nho gi¸o cũng đã có những đóng góp quan träng trong vÊn ®Ò gi¸o dôc con ng­êi víi c¸i gèc xuÊt ph¸t tõ "gi¸o dôc gia ®×nh" dựa trên những định chế cô thÓ, mang tính thiÕt thùc trong đời sống hàng ngày, vì thế nhiều nội dung luân lí của nho giáo vẫn còn giá trị trong đời sống hiện đại và được nhiều nước Châu Á chọn lọc khai thác như Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt nam...

 

Ngày nay, vẫn còn trên 70% người dân Việt Nam làm nghề nông và vẫn sống ở nông thôn, tuy kiểu gia ®×nh më réng (từ 3 thế hệ) không chiếm tỉ lệ đa số như trước đây, nhưng lối sống và những phong tục, tập quán dựa trên mèi liªn hÖ huyÕt thèng, tõ trùc hÖ víi «ng bµ ®Õn quan hÖ dßng hä (cïng mét «ng tæ sinh ra) vµ réng h¬n nữa lµ quan hÖ lµng x·, céng ®ång d©n téc (®¹i gia ®×nh theo nghÜa réng nhÊt) vẫn được duy trì. Sự tồn tại của tổ chức gia đình mở rộng với những qui định ràng buộc chặt chẽ theo dòng họ và bị chi phối bởi chế độ “gia trưởng” ngày nay không còn phù hợp với cuộc sống công nghiệp; đây là mâu thuẫn ẩn chứa nhiều yếu tố tiêu cực, trở thành lực cản trước sự tiến bộ xã hội. Điều này cũng giải thích được lý do mặc dù vấn đề bình đẳng giới và không bạo hành phụ nữ được đảm bảo trong luật pháp Việt Nam, nhưng hiện tượng bất bình đẳng và bạo lực vẫn tồn tại, thậm chí còn đang có chiều hướng gia tăng. Vì ảnh hưởng của lối sống kiểu gia đình truyền thống nên trong nhà có xảy ra bạo lực hay các hành vi thiếu bình đẳng thì các thành viên thường dấu kín, không nói với cha mẹ, bạn bè, không thông báo cho chính quyền địa phương với lối nghĩ “không muốn vạch áo cho người xem lưng” .

 

Phụ nữ Việt Nam trong gia đình truyền thống.

 

Theo tư tưởng Nho giáo, mọi người trong xã hội đều bị trói buộc bởi năm mối quan hệ: vua - tôi, cha - con, vợ - chồng, anh - em, bạn - bè; năm mối quan hệ này phản ánh hiện thực hai mặt của cuộc sống là quan hệ gia đình và quan hệ xã hội. Trong xã hội phong kiến, mối quan hệ gia đình được củng cố bằng chế độ tông pháp (họ tộc) và chế độ gia trưởng, còn các quan hệ xã hội thì được duy trì bởi chế độ chính trị đẳng cấp. Đi cùng với các mối quan hệ đó là những qui định giao tiếp bắt buộc mà mỗi thành viên trong xã hội phải thực hiện. Quan niệm về một gia đình có trật tự, kỷ cương lại càng trở nên chặt chẽ và khắc nghiệt hơn, trong đó quyền hành của người cha, người chồng là tuyệt đối, vị thế của người phụ nữ, người vợ rất hạn chế.

 

Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến bị chèn ép theo những chế ước hết sức ngặt nghèo, một trong các đạo qui định người phụ nữ phải tuân thủ là “Đạo Tam tòng - Tứ Đức”. Tam tòng là tại gia tòng Phụ; xuất giá Tòng Phu; Phu tử tòng Tử (con gái còn ở trong gai đình  phải nghe theo Cha, đi lấy chồng phải phụ thuộc vào Nhà Chồng, khi Chồng chết phải ở vậy và phụ thuộc vào người Con Trai). Theo Hán ngữ, chữ Tử nghĩa là con nói chung, nhưng trong Đạo Tam tòng, người con gái không được xếp ứng với nghĩa là con trong trường hợp này (Phu tử tòng Tử chỉ con trai) ; cách ứng xử như vậy đủ nói lên sự bất bình đẳng đối với phụ nữ trong xã hội phong kiến; ngày nay hiện tượng này tồn tại không nhiều nhưng vẫn tiềm ẩn trong ý thức của các thệ hệ còn ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo. Tứ Đức là Công – Dung – Ngôn – Hạnh; đây là 04 đức tính thiết yếu phải được dạy và học - hành đối với phụ nữ ngay từ khi còn nhỏ ở gia đình. Thực hành tứ đức có mặt tích cực là giúp người phụ nữ chăm chỉ và khéo léo trong lao động (công); biết giữ gìn thân thể, vẻ đẹp vốn có (dung); biết cách ứng xử giao tiếp qua ngôn ngữ, cử chỉ “lời ăn tiếng nói” (ngôn); và giữ được tư cách, đạo đức cần có ở người phụ nữ (hạnh). Mục đích của giáo dục Công – Dung – Ngôn – Hạnh trong xã hội cũ chủ yếu nhằm trang bị cho phụ nữ những kiến thức, kỹ năng hướng tới việc thực hiện bổn phận làm vợ, làm dâu khi lấy chồng. Nếu lược bỏ đi những mặt hạn chế ở tính mục đích và phương pháp giáo dục ngặt nghèo ở chế độ cũ thì Tứ Đức vẫn còn tác dụng tốt, duy trì được tố chất "nữ tính" của người phụ nữ Việt Nam.

 

Mặt hạn chế trong nội dung giáo dục của Nho giáo nêu trên tạo ra một xã hội với những con người hoặc là bảo thủ, trì trệ, lạc hậu hoặc là nhẫn nhục, cam chịu và như vậy khó mà thi hành được sự bình đẳng trong quan hệ giữa phụ nữ và nam giới. Những quan hệ "ấm cúng" kiểu gia đình gia trưởng là tác nhân kìm hãm năng lực phát triển của con người cá nhân cả về trí tuệ và sự tham gia công việc xã hội; nó góp phần vào việc duy trì sự tồn tại lâu dài của kiểu gia đình truyền thống.

 

 

Bình đẳng giới trong cuộc sống gia đình thời kỳ công nghiệp hóa.

Qu¸ tr×nh c«ng nghiÖp ho¸ vµ hiÖn ®¹i ho¸ tạo cho gia ®×nh ViÖt nam ®iÒu kiÖn tiÕp thu nh÷ng gi¸ trÞ v¨n ho¸ míi cña x· héi hiÖn ®¹i, sù biÕn ®æi vÒ quy m«, c¬ cÊu vµ chøc n¨ng cña gia ®×nh trong cuộc sống c«ng nghiÖp đang có nh÷ng chuyển biÕn tích cực ở một số gi¸ trÞ văn hóa gia ®×nh; nhận thức vÒ t×nh yªu, h«n nh©n cã nhiÒu biÕn ®æi trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, tuæi kÕt h«n lÇn ®Çu cña thanh  niªn, nhất là ở phụ nữ ®· ®­îc n©ng cao, làm cho thanh thiÕu niªn cã nhiều cơ hội thêi gian häc tËp, tÝch luü ®Ó chuÈn bÞ cho cuéc sèng gia ®×nh t­¬ng lai. Tỉ lệ số phụ nữ được thực hiện quyền bình đẳng về kinh tế, việc làm và được thụ hưởng thành quả lao động ngày càng cao; tù do trong t×nh yªu vµ h«n nh©n ®­îc t«n träng trên cơ sở bình đắng giới vµ ®­îc ph¸p luËt b¶o vệ, góp phần nâng cao vị thế của người phụ nữ trong gia đình và xã hội.

 

Mặc dù ngày càng có nhiều công cụ và các điều kiện giúp con người giảm nhẹ sức lao động, nhưng người phụ nữ ngoài việc tham gia công việc, đóng góp ngày càng nhiều vào nguồn thu nhập, vẫn phải đảm nhiệm hầu hết các công việc trong cuộc sống gia đình, do vậy họ có ít thời gian chăm sóc bản thân, tham gia công tác xã hội và hoạt động vui chơi giải trí. Một nghịch lý đang tồn tại là việc nội trợ, nuôi dạy con, chăm sóc các thành viên gia đình của phụ nữ thường bị coi là không có giá trị kinh tế, điều này được bộc lộ rõ chỉ từ khi xã hội thừa nhận sự hiện diện của "dịch vụ giúp việc gia đình" (ô shin). Ngoài ra, phụ nữ còn là nạn nhân chủ yếu của sự phân biệt đối xử, phải gánh chịu những lạm dụng về thể xác, tinh thần từ phía người đàn ông.

 

Nh÷ng quan niệm vµ hµnh vi kh«ng ®óng ®¾n vÒ tình yêu, tình dục, hôn nhân và gia ®×nh được xuất hiện, phổ biến hoặc đưa tin hàng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng và mạng internet ở tất cả các quốc gia có điểm xuÊt ph¸t là đề cao, coi trọng lèi sèng thùc dông c¸ nh©n, chối bỏ c¸c chuÈn mùc tèt ®Ñp cña gia ®×nh trong bèi c¶nh nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng, điều này làm cho đời sống gia đình hiện nay ẩn chứa nhiều mâu thuẫn với mức độ ngày càng phức tạp và diễn biến dưới nhiều hình thức. Tình trạng ngoại tình, kết hôn bất hợp pháp, bạo lực gia đình, ly thân, ly hôn đang có chiều hướng gia tăng mà nạn nhân trước hết và chủ yếu vẫn là phụ nữ và trẻ em gái; các kiểu sống gia đình không bình thường so với lối sống truyền thống đang nảy sinh và trở thành vấn đề xã hội nan giải như sống chung không kết hôn, không muốn sinh con, lối sống thử, sống độc thân hoặc kết hôn đồng tính mà hậu quả của nó để lại nhiều tiêu cực đối với việc ổn định thiết chế gia đình.

 

Tại các nước công nghiệp phát triển, các vấn đề liên quan đến bình đẳng giới trong cuộc sống gia đình không phải không có những vấn đề mâu thuẫn cần phải giải quyết cho hiện tại và trong tương lai:

 

Mỹ vào những năm 1990, người dân đã phải lên tiếng về tình trạng là khi trẻ đi học về nhà, đã thưa dần những tiếng chào bố, hoặc chào mẹ vì tỉ lệ ly dị ngày càng cao; nam giới Hàn quốc hiện đang gặp khó khăn trong việc lập gia đình vì thiếu phụ nữ trong lứa tuổi kết hôn; vào khoảng năm 2020, Trung Quốc sẽ có tới 30 triệu thanh niên không lấy được vợ vì không có "đối tác", có nghĩa là tuổi trẻ khi đó sẽ gặp khủng hoảng trong việc tạo lập ra một thế hệ gia đình mới; trong khi đó các nhà quản lý và xã hội học khuyến cáo rằng không thể giải quyết tình trạng mất cân bằng giới tính của quốc gia bằng cách khuyến khích lấy vợ người nước ngoài một cách ồ ạt, thiếu thận trọng về các yếu tố văn hóa và thực hiện bình đẳng giới; hiện tại Phần Lan có đến 40% thanh niên sống độc thân, không lấy vợ, lấy chồng; điều này cho thấy khả năng tái tạo nguồn lao động trong tương lai sẽ bị gián đoạn và hậu quả để lại không chỉ dừng ở phạm vi một quốc gia; vì thế 50% trong tổng số hơn 5 triệu dân Phần Lan đang là lực lượng lao động để nuôi sống mình và duy trì đời sống xã hội; còn đất nước Nhật Bản rút ra được bài học kinh nghiệm muộn mằn là sau mấy chục năm thực hiện công nghiệp hóa thì cũng chính thời gian đó nước Nhật đã phá gần xong nền Văn hóa Dân tộc Phù tang.

 

ViÖt nam lµ mét trong nh÷ng quèc gia ®Çu tiªn trªn thÕ giíi ký kÕt thùc hiÖn c¸c c«ng ­íc quèc tÕ vÒ quyÒn cña phô n÷ vµ quyÒn trÎ em. ViÖc ®­a nh÷ng t­ t­ëng tiÕn bé vÒ b×nh ®¼ng giíi vµo gia ®×nh ë mét quèc gia vèn chÞu ¶nh h­ëng cña Nho gi¸o cã thÓ ®­îc coi lµ mét b­íc tiÕn bé lín. Nã t¹o ®iÒu kiÖn vÒ mÆt ph¸p lý ®Ó n©ng cao vÞ trÝ vµ vai trß cña ng­êi phô n÷ trong gia ®×nh. Phô n÷ hoµn toµn cã quyÒn b×nh ®¼ng víi nam giíi trong viÖc quyÕt ®Þnh nh÷ng vÊn ®Ò quan träng trong gia ®×nh, cã c¬ së ph¸p lý ®Ó m¹nh d¹n b­íc ra ngoµi c¸nh cöa gia ®×nh tham gia vµ ®ãng gãp tÝch cùc vµo c«ng cuéc x©y dùng vµ ph¸t triÓn ®Êt n­íc.

 

Trong điều kiện tòan cầu hóa hiện nay, một số giá trị văn hóa gia ®×nh truyền thống đang biến đổi trước sự vận động của xã hội công nghiệp, trong khi đó những giá trị mới chưa định hình; nếu biết kết hợp hài hòa các giá trị văn hóa truyền thống với các giá trị hiện đại trên cơ sở bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc, giữ lấy những gì là tinh hoa, loại trừ dần các yếu tố lỗi thời, tăng cường giao lưu với bên ngoài thì sẽ vượt qua được những thách thức, sẽ khơi dậy được vai trò động lực của các giá trị truyền thống cho sự phát triển và tiến bộ xã hội./.

ThS. Đinh Văn Quảng - Phó Vụ trưởng Vụ Gia đình - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Tin mới
Xem tin theo ngày