Tìm kiếm tin tức
Đơn vị hỗ trợ
Liên kết website
Thống kê truy cập
Truy cập tổng 5.876.589
Truy cập hiện tại 92
Luật pháp - Chính sách
Ngày 30/10/2014, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số 39-CT/TW về nâng cao hiệu quả của tín dụng chính sách xã hội trong giai đoạn mới. Chỉ thị nêu rõ, tín dụng chính sách xã hội là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đơn vị, địa phương và chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030. Nhìn lại chặng đường 10 năm (2014-2024) triển khai thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW, có thể thấy:
Để công tác tái hòa nhập cộng đồng thực sự có hiệu quả, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Huế cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương các phường, xã đã quan tâm, tạo điều kiện cho những người sau khi mãn hạn tù trở về địa phương tiếp cận được nguồn vốn vay theo Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023  của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (QĐ22). Thông qua nguồn vốn tín dụng chính sách, bước đầu nhiều người sau khi thụ án xong về địa phương đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao mức thu nhập cho bản thân và gia đình.
Để công tác tái hòa nhập cộng đồng thực sự có hiệu quả, thời gian qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) thành phố Huế cùng với cấp ủy, chính quyền địa phương các phường, xã đã quan tâm, tạo điều kiện cho những người sau khi mãn hạn tù trở về địa phương tiếp cận được nguồn vốn vay theo Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/8/2023  của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (QĐ22). Thông qua nguồn vốn tín dụng chính sách, bước đầu nhiều người sau khi thụ án xong về địa phương đã mạnh dạn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao mức thu nhập cho bản thân và gia đình. Hoạt động giao dịch tại Ngân hàng CSXH tỉnh
Năm 2023, Hội LHPN Phú Lộc giám sát việc thực hiện Nghị quyết (NQ) 06 của HĐND tỉnh đối với UBND xã Lộc Sơn. Qua giám sát cho thấy, việc áp dụng các văn bản NQ 06/2020/NQ-HĐND tỉnh, NQ 12/2021/NQ-HĐND tỉnh và mục d, Điều 20 của Luật Dân quân tự vệ vẫn còn chồng chéo và bất cập. Hiện nay, UBND xã bố trí 2 chức danh tạp vụ và bảo vệ (không nằm trong điều kiện của NQ 06); chi trả kinh phí 42 triệu đồng/năm nên gặp nhiều khó khăn về ngân sách của xã. Ngoài ra, việc chi trả kinh phí hoạt động của Hội PN cấp thôn chưa kịp thời.  Tập huấn cho phụ nữ về đối thoại chính sách
Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở được Quốc hội khóa XV, kỳ họp thứ 4 thông qua vào ngày 13/11/2022 (Luật số 10/2022/QH15), gồm 6 chương, 91 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2023. Luật được ban hành là cơ sở vững chắc cho thực hành và phát huy rộng rãi dân chủ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ và vai trò tự quản của Nhân dân; tiếp tục khẳng định và góp phần thực hiện tốt hơn, có hiệu quả hơn phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng”.    
Cùng với sự phát triển mang lại tiện ích vượt bậc, Internet cũng đem đến những khía cạnh tiêu cực khác trong đó có thể kể đến là bạo lực mạng (cyberbullying)  
Ngày 14/11/2022, Quốc hội thông qua Luật phòng, chống bạo lực gia đình (sửa đổi). Luật có hiệu lực thi hành từ 1/7/2023 gồm 6 chương, 56 điều, tăng 10 điều so với Luật 2007. Vai trò của Hội LHPN Việt Nam trong phòng, chống bạo lực gia đình cũng được thể hiện rõ nét và phù hợp với chức năng của tổ chức Hội.  
Hỏi: Bạo lực gia đình là gì? Những hành vi nào là bạo lực gia đình?
Luật số 13/2022/QH15 phòng, chống bạo lực gia đình quy định quyền của người bị bạo lực gia đình; trách nhiệm của người có hành vi bạo lực gia đình.  
Chiều 7/11, tại phiên thảo luận tổ, Ủy viên TƯ Đảng, Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch Hội LHPN Việt Nam Hà Thị Nga (đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp) đã đóng góp ý về dự thảo Luật Đấu thầu (sửa đổi).
Các tin khác
Xem tin theo ngày